Đại học tại Nhật bản
Các trường đại học tại Nhật bản đa phần áp dụng phương thước đào tạo dựa trên phương diện được đánh giá chung phải chất lượng. Ngoài ra Bộ giáo dục Nhật bản cũng khuyến khích thúc đẩy các trường cùng tham gia tư tưởng này. Như vậy chất lượng đào tạo tại Nhật bản luôn luôn được cải thiện theo phương hướng phát triển kinh tế của quốc gia này và trên thế giới.
Nhật Bản là một trong những quốc gia có hệ thống giáo dục lâu đời và ổn định nhất châu Á. Tuy nhiên, ngày nay các trường đại học tại Nhật bản đang chạy đua tìm ra những cách thức mới để thu hút sinh viên.
Nhật Bản là một trong những quốc gia có hệ thống giáo dục lâu đời và ổn định nhất châu Á. Tuy nhiên, ngày nay các trường đại học tại Nhật bản đang chạy đua tìm ra những cách thức mới để thu hút sinh viên.
Nhiều năm tỉ lệ sinh ở mức thấp khiến dân số trẻ Nhật Bản giảm mạnh,
ngày càng có nhiều trường đại học tại Nhật bản khó có thể tìm đủ sinh viên cho các
lớp học và khuôn viên trong trường.
Tình trạng dân số già của Nhật Bản còn ảnh hưởng tới nhiều khía cạnh xã hội khác, trong đó có hệ thống giáo dục cấp thấp khi hàng trăm trường cơ sở và trung học phải đóng cửa hoặc hợp nhất với nhau trong hai thập niên qua. Song gần đây, nó mới ảnh hưởng tới hệ thống giáo dục ở mức cao hơn.
Làn sóng của Nhật Bản thời hậu chiến bắt đầu sớm hơn Mỹ. Kết quả là, theo thống kê dân số học, số người Nhật Bản ở độ tuổi 18 đã đạt đỉnh 2,05 triệu người năm 1992, khi những đứa trẻ của làn sóng đến lúc bước chân vào các giảng đường đại học tại Nhật bản. Con số này giảm dần đều qua từng năm và đạt 1,3 triệu người trong năm nay, ước tính trong hai năm tới, còn tiếp tục giảm xuống còn 1,21 triệu người.
Như vậy, theo Bộ Giáo dục và nhóm các trường đại học tại Nhật bản thì năm nay gần 1/3 trên tổng số 707 trường đại học tư và công với chương trình kéo dài bốn năm, sẽ không thể có đủ sinh viên cho tất cả các khoa. Có khoảng gần một nửa học sinh trung học Nhật Bản theo học đại học tại Nhật bản.
Tại Đại học Kinh tế Fukuoka ở Kyushu, một hòn đảo phía nam Nhật Bản, cơ quan hữu quan đã đối phó bằng cách phê chuẩn dự án trị giá 50 triệu USD để xây dựng khu ký túc xá cao cấp, với tất cả 700 phòng riêng lẻ - kiểu khuôn viên xa xỉ so với mô hình ký túc xá truyền thống Nhật Bản, tất cả đều được kết nối Internet.
Tình trạng dân số già của Nhật Bản còn ảnh hưởng tới nhiều khía cạnh xã hội khác, trong đó có hệ thống giáo dục cấp thấp khi hàng trăm trường cơ sở và trung học phải đóng cửa hoặc hợp nhất với nhau trong hai thập niên qua. Song gần đây, nó mới ảnh hưởng tới hệ thống giáo dục ở mức cao hơn.
Làn sóng của Nhật Bản thời hậu chiến bắt đầu sớm hơn Mỹ. Kết quả là, theo thống kê dân số học, số người Nhật Bản ở độ tuổi 18 đã đạt đỉnh 2,05 triệu người năm 1992, khi những đứa trẻ của làn sóng đến lúc bước chân vào các giảng đường đại học tại Nhật bản. Con số này giảm dần đều qua từng năm và đạt 1,3 triệu người trong năm nay, ước tính trong hai năm tới, còn tiếp tục giảm xuống còn 1,21 triệu người.
Như vậy, theo Bộ Giáo dục và nhóm các trường đại học tại Nhật bản thì năm nay gần 1/3 trên tổng số 707 trường đại học tư và công với chương trình kéo dài bốn năm, sẽ không thể có đủ sinh viên cho tất cả các khoa. Có khoảng gần một nửa học sinh trung học Nhật Bản theo học đại học tại Nhật bản.
Tại Đại học Kinh tế Fukuoka ở Kyushu, một hòn đảo phía nam Nhật Bản, cơ quan hữu quan đã đối phó bằng cách phê chuẩn dự án trị giá 50 triệu USD để xây dựng khu ký túc xá cao cấp, với tất cả 700 phòng riêng lẻ - kiểu khuôn viên xa xỉ so với mô hình ký túc xá truyền thống Nhật Bản, tất cả đều được kết nối Internet.
Rất nhiều trường đại học tại Nhật bản đã ‘’đối phó’’
bằng cách áp dụng những công cụ mới để ‘’săn’’ sinh viên tương lai, như
người nước ngoài hay lớp ‘’sinh viên bạc’’ - những người đã nghỉ hưu
nhưng vẫn đi học. Trong tháng 3, Trường Đại học Osaka đã cấp bằng tiến
sĩ toán học cho một kỹ sư 71 tuổi - người đã đăng ký học ở trường sau
khi nghỉ hưu.
Trường này còn thực hiện chính sách giảm học phí xuống còn 590.000 yen, vào khoảng 5.000 USD. Fukuoka còn mở ra chuyên ngành ‘’kinh doanh danh tiếng’’, chuyên đào tạo nghệ sĩ chuyên nghiệp sau khi nhà trường thực hiện một cuộc thăm dò và thấy rằng, rất nhiều bạn trẻ Nhật Bản muốn theo đuổi các ngành mới như âm nhạc hơn là những vị trí ‘’làm công ăn lương’’ mà các thế hệ trước từng làm.
Viễn cảnh các trường đại học tại Nhật bản phải đua tranh với nhau để giành sinh viên đã tạo ra ít nhiều lo lắng về tương lai giáo dục cấp cao ở Nhật. Kể từ khi thành lập năm 1877 và là một trường đại học tại Nhật bản hiện đại đầu tiên của quốc gia, Đại học Tokyo cùng với các trường đại học khác qua kỳ thi đầu vào được coi là bộ máy chính của xã hội để tuyển chọn thanh niên ưu tú vào các vị trí hàng đầu trong ngành kinh doanh và những cơ quan chính phủ. Rất nhiều người quan ngại rằng, bộ máy này có suy yếu nếu các trường đại học giảm ‘’mức chuẩn’’ để thu hút sinh viên.
Nhưng ở một đất nước mà giáo dục tại bậc cao hơn (bốn năm) luôn được xem là cửa ngõ bước vào công việc, sự nghiệp tương lai, nhiều quan chức lại hoan nghênh sự cạnh tranh và cho rằng, nó sẽ thúc đẩy các trường hoặc phải cải thiện chất lượng cơ sở hạ tầng, hoặc đi vào ngõ cụt. Atsushi Hamana, Hiệu trưởng Trường Đại học quốc tế Kansai ở Miki nói, các trường đang nhận thức rõ là, giới trẻ hiện nay trên thực tế luôn muốn học hỏi mọi kỹ năng để cạnh tranh trong một nền kinh tế toàn cầu.
Trường này còn thực hiện chính sách giảm học phí xuống còn 590.000 yen, vào khoảng 5.000 USD. Fukuoka còn mở ra chuyên ngành ‘’kinh doanh danh tiếng’’, chuyên đào tạo nghệ sĩ chuyên nghiệp sau khi nhà trường thực hiện một cuộc thăm dò và thấy rằng, rất nhiều bạn trẻ Nhật Bản muốn theo đuổi các ngành mới như âm nhạc hơn là những vị trí ‘’làm công ăn lương’’ mà các thế hệ trước từng làm.
Viễn cảnh các trường đại học tại Nhật bản phải đua tranh với nhau để giành sinh viên đã tạo ra ít nhiều lo lắng về tương lai giáo dục cấp cao ở Nhật. Kể từ khi thành lập năm 1877 và là một trường đại học tại Nhật bản hiện đại đầu tiên của quốc gia, Đại học Tokyo cùng với các trường đại học khác qua kỳ thi đầu vào được coi là bộ máy chính của xã hội để tuyển chọn thanh niên ưu tú vào các vị trí hàng đầu trong ngành kinh doanh và những cơ quan chính phủ. Rất nhiều người quan ngại rằng, bộ máy này có suy yếu nếu các trường đại học giảm ‘’mức chuẩn’’ để thu hút sinh viên.
Nhưng ở một đất nước mà giáo dục tại bậc cao hơn (bốn năm) luôn được xem là cửa ngõ bước vào công việc, sự nghiệp tương lai, nhiều quan chức lại hoan nghênh sự cạnh tranh và cho rằng, nó sẽ thúc đẩy các trường hoặc phải cải thiện chất lượng cơ sở hạ tầng, hoặc đi vào ngõ cụt. Atsushi Hamana, Hiệu trưởng Trường Đại học quốc tế Kansai ở Miki nói, các trường đang nhận thức rõ là, giới trẻ hiện nay trên thực tế luôn muốn học hỏi mọi kỹ năng để cạnh tranh trong một nền kinh tế toàn cầu.
>> Xem tiếp: du học Nhật bản
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét