Giáo dục Nhật bản
Nhìn chung mỗi quốc gia có nền giáo dục riêng, như vậy đâu là nền giáo dục tốt để mà những bạn trẻ vào đời chọn học cho tương lai sau này. Hiện nay được đánh giá là những nước giáo dục được gọi là chuẩn mực như: Mỹ, Anh Quốc, Úc, Nhật bản, Canada và những nước mới nổi khác.Như vậy để tham gia học những quốc gia này một là việc không hề đơn giản đối với những công dân nước nghèo như Việt Nam chúng ta, có rất nhiều điều kiện để đáp ứng đủ cho nhà trường và bộ phận nhập cảnh của mỗi quốc gia này.
Khác với nhiều nước thực hiện giáo dục đạo đức chủ yếu thông qua một môn học (đạo đức hoặc giáo dục công dân) trong chương trình giáo dục phổ thông, Nhật Bản thực hiện qua toàn thể các môn học, qua các hoạt động đặc biệt và qua sinh hoạt hằng ngày.
Chương trình giáo dục đạo đức
khung được xây dựng trên nền tảng luật pháp quốc gia, với bộ tiêu chuẩn
mà tất cả các trường từ công lập đến tư thục đều phải thực hiện.
Triết lý giáo dục đạo đức của Nhật Bản được nêu trong chương trình khung quốc gia nhằm đào luyện:
(1) Tinh thần tôn trọng nhân phẩm và lòng yêu quý cuộc sống.
(2) Nhiệt tâm kế thừa và phát triển văn hóa truyền thống.
(3) Nhiệt tâm phát triển một đất nước và xã hội dân chủ.
(4) Ý thức đóng góp cho sự phát triển của một xã hội quốc tế thanh bình.
(5) Khả năng tự quyết định.
(6) Ý thức đạo đức.
Đặc trưng giáo dục đạo đức ở Nhật Bản tập trung vào ba điểm: lòng tôn trọng cuộc sống, quan hệ cá nhân, cộng đồng và ý thức về trật tự dọc. Trật tự được xem là một tôn ti xã hội nghiêm ngặt và là yếu tố quan trọng tạo nên sự phát triển bền vững về kinh tế, xã hội của quốc gia Nhật Bản. Nguyên nhân chủ yếu khiến nền giáo dục Nhật Bản thành công chính là trật tự này đã được chuyển hóa vào các đơn vị cơ sở của xã hội bao gồm cả trường học và được biến đổi tương thích với những mục tiêu chuyên biệt của từng đơn vị. Trật tự này bắt nguồn từ Khổng Giáo và ở đơn vị gia đình, các thành viên thuộc nhiều thế hệ gắn kết với nhau bởi tình cảm tự nhiên hơn là bởi khả năng và quyền lực. Trong ý nghĩa này, Nhật Bản được xem như một xã hội có diện mạo gia đình (a pseudo-family society).
Nhà trường giúp học sinh nhận thức về bản thân trong mối quan hệ với gia đình và các thành viên thuộc nhiều lứa tuổi khác nhau của cộng đồng. Trẻ em được dạy chăm sóc trẻ nhỏ tuổi hơn, trong nhà trường hay ở nhà và thể hiện lòng kính trọng đối với người lớn tuổi. Thái độ này được phát triển thành ý thức trách nhiệm của mỗi cá nhân phù hợp với vị trí hay tuổi tác của cá nhân ấy trong gia đình hoặc cộng đồng.
Triết lý giáo dục đạo đức của Nhật Bản được nêu trong chương trình khung quốc gia nhằm đào luyện:
(1) Tinh thần tôn trọng nhân phẩm và lòng yêu quý cuộc sống.
(2) Nhiệt tâm kế thừa và phát triển văn hóa truyền thống.
(3) Nhiệt tâm phát triển một đất nước và xã hội dân chủ.
(4) Ý thức đóng góp cho sự phát triển của một xã hội quốc tế thanh bình.
(5) Khả năng tự quyết định.
(6) Ý thức đạo đức.
Đặc trưng giáo dục đạo đức ở Nhật Bản tập trung vào ba điểm: lòng tôn trọng cuộc sống, quan hệ cá nhân, cộng đồng và ý thức về trật tự dọc. Trật tự được xem là một tôn ti xã hội nghiêm ngặt và là yếu tố quan trọng tạo nên sự phát triển bền vững về kinh tế, xã hội của quốc gia Nhật Bản. Nguyên nhân chủ yếu khiến nền giáo dục Nhật Bản thành công chính là trật tự này đã được chuyển hóa vào các đơn vị cơ sở của xã hội bao gồm cả trường học và được biến đổi tương thích với những mục tiêu chuyên biệt của từng đơn vị. Trật tự này bắt nguồn từ Khổng Giáo và ở đơn vị gia đình, các thành viên thuộc nhiều thế hệ gắn kết với nhau bởi tình cảm tự nhiên hơn là bởi khả năng và quyền lực. Trong ý nghĩa này, Nhật Bản được xem như một xã hội có diện mạo gia đình (a pseudo-family society).
Nhà trường giúp học sinh nhận thức về bản thân trong mối quan hệ với gia đình và các thành viên thuộc nhiều lứa tuổi khác nhau của cộng đồng. Trẻ em được dạy chăm sóc trẻ nhỏ tuổi hơn, trong nhà trường hay ở nhà và thể hiện lòng kính trọng đối với người lớn tuổi. Thái độ này được phát triển thành ý thức trách nhiệm của mỗi cá nhân phù hợp với vị trí hay tuổi tác của cá nhân ấy trong gia đình hoặc cộng đồng.
Khác với nhiều nước thực hiện giáo dục
đạo đức chủ yếu thông qua một môn học (đạo đức hoặc giáo dục công dân)
trong chương trình giáo dục phổ thông, Nhật Bản thực hiện qua toàn thể
các môn học, qua các hoạt động đặc biệt và qua sinh hoạt hằng ngày.
Chương trình giáo dục đạo đức khung được xây dựng trên nền tảng luật
pháp quốc gia, với bộ tiêu chuẩn mà tất cả các trường từ công lập đến tư
thục đều phải thực hiện.
Ấn tượng nhất trong chương trình giáo dục đạo đức ở Nhật Bản là việc thực hiện thông qua các hoạt động đặc biệt và hoạt động hằng ngày.
- Hoạt động câu lạc bộ sau giờ học tại trường trung học cơ sở và phổ thông (khác với hoạt động câu lạc bộ trong các hoạt động đặc biệt) giúp lĩnh hội các quy tắc và kỹ năng tương tác giao tiếp có tính chất bắt buộc. Hoạt động câu lạc bộ sau giờ học liên quan đến nhiều nội dung giáo dục đạo đức như lòng tự trọng, tinh thần trách nhiệm, ý thức tự hoàn thiện, tình bạn... Học sinh phát triển các phẩm chất này thông qua việc thực hiện mục đích chung của câu lạc bộ.
- Hoạt động đặc biệt gồm: hoạt động lớp học, hội đồng sinh viên/học sinh, hoạt động câu lạc bộ, các sự kiện nhà trường (liên quan đến những ngày lễ, giáo dục thể chất, các chuyến tham quan thực tế và các hoạt động phục vụ xã hội). Các hoạt động đặc biệt này kết hợp chặt với nội dung của môn đạo đức hay giáo dục công dân.
- Hoạt động hằng ngày được xem như phương tiện giáo dục đạo đức. Học sinh không phân biệt trường công lập hay tư thục, trường nghèo hay trường giàu, thành thị hay thôn quê đều phải tham gia lau dọn trường lớp. Việc thứ hai trong hoạt động hằng ngày liên quan đến chăm sóc các sinh vật. Học sinh cho vật nuôi ăn hoặc tưới nước cho cây suốt năm học, nhiều khi cả trong kỳ nghỉ. Học sinh được làm quen và phát triển tình cảm đối với môi trường tự nhiên, động thực vật và nhờ vậy học cách trân trọng đời sống.
>> Xem thêm: du học Nhật bản
Ấn tượng nhất trong chương trình giáo dục đạo đức ở Nhật Bản là việc thực hiện thông qua các hoạt động đặc biệt và hoạt động hằng ngày.
- Hoạt động câu lạc bộ sau giờ học tại trường trung học cơ sở và phổ thông (khác với hoạt động câu lạc bộ trong các hoạt động đặc biệt) giúp lĩnh hội các quy tắc và kỹ năng tương tác giao tiếp có tính chất bắt buộc. Hoạt động câu lạc bộ sau giờ học liên quan đến nhiều nội dung giáo dục đạo đức như lòng tự trọng, tinh thần trách nhiệm, ý thức tự hoàn thiện, tình bạn... Học sinh phát triển các phẩm chất này thông qua việc thực hiện mục đích chung của câu lạc bộ.
- Hoạt động đặc biệt gồm: hoạt động lớp học, hội đồng sinh viên/học sinh, hoạt động câu lạc bộ, các sự kiện nhà trường (liên quan đến những ngày lễ, giáo dục thể chất, các chuyến tham quan thực tế và các hoạt động phục vụ xã hội). Các hoạt động đặc biệt này kết hợp chặt với nội dung của môn đạo đức hay giáo dục công dân.
- Hoạt động hằng ngày được xem như phương tiện giáo dục đạo đức. Học sinh không phân biệt trường công lập hay tư thục, trường nghèo hay trường giàu, thành thị hay thôn quê đều phải tham gia lau dọn trường lớp. Việc thứ hai trong hoạt động hằng ngày liên quan đến chăm sóc các sinh vật. Học sinh cho vật nuôi ăn hoặc tưới nước cho cây suốt năm học, nhiều khi cả trong kỳ nghỉ. Học sinh được làm quen và phát triển tình cảm đối với môi trường tự nhiên, động thực vật và nhờ vậy học cách trân trọng đời sống.
>> Xem thêm: du học Nhật bản
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét