Du học nhật bản 2014

Du học nhật bản giá rẻ

Hiển thị các bài đăng có nhãn chi phí du học. Hiển thị tất cả bài đăng
Hiển thị các bài đăng có nhãn chi phí du học. Hiển thị tất cả bài đăng

Thứ Ba, 3 tháng 12, 2013

Chi phí sinh hoạt của du học sinh tại Nhật bản

Chi phí sinh hoạt tại Nhật bản

Du học Nhật Bản không chỉ có màu hồng mà còn có muôn vàn khó khăn, mà các du học sinh phải trải qua và phải thích nghi được thì mới có thể sống, học tập và làm việc ở Nhật được. Mọi chi phí sinh hoạt tại Nhật bản đều đắt đỏ, nên bạn phải lập ra cho mình một kế hoạch chi tiêu hợp lý để không ảnh hưởng đến việc học tập của mình.

CÁC CHI PHÍ SINH HOẠT TẠI NHẬT BẢN
1/  Tiền thuê phòng (20 -30 mét vuông) có giá xê dịch từ 20.000 đến 30.000 yên/tháng
2/  Tiền ăn uống: Thường do sinh viên tự nấu ăn cho hợp khẩu vị, nhưng một số trường hợp cũng có nhà ăn cho sinh viên. Tiền chi phí trung bình khoảng 20.000 – 40.000 yên/tháng
3/  Tiền điện thoại: Mức cơ bản bắt buộc phải trả cho công ty là 980 yên/tháng. Điện thoại gọi về Việt Nam tầm 11 – 15 yên (1500 – 2000 VNĐ)/ phút.
Bạn cần phải chuẩn bị phí sinh hoạt (ăn uống, đi lại, chi tiêu lặt vặt) từ 550USD-600USD/tháng. Thông thường từ tháng thứ 2 trở đi, các du học sinh đều có thể kiếm được việc làm thêm với thu nhập 1000 -1500 USD/ tháng để trang trải học phí, chi phí trong quá trình theo học ở Nhật.

THÔNG TIN CHI PHÍ SINH HOẠT TẠI NHẬT BẢN
Lần đầu khi bước chân tới Nhật Bản, cho đến khi có thể hòa nhập với cuộc sống ở đây có rất nhiều điều khiến bạn ngạc nhiên, bạn cần phải học hỏi và khám phá. Nhật Bản là quốc gia phát triển nhất trên thế giới, có một nền kinh tế phát triển.

NHÀ TẮM VÀ NHÀ VỆ SINH.
Cách tắm
Ở Nhật cách tắm rất khác so với ở Việt Nam. Phải chú ý cách tắm tại nhà của người khác hay tắm ở nơi công cộng.
Trước khi vào bồn tắm nên tắm sơ trước khi ngâm mình trong bồn tắm. Không được kỳ cọ thân thể trong bồn tắm. Khi ngâm mình xong không tháo nút của bồn tắm vì người tắm sau sẽ dùng.
Nhà vệ sinh (hút hầm cầu)
Hầu hết trong thành phố là nhà vệ sinh xả nước nhưng vẫn còn một số nơi là nhà vệ sinh hầm.

CÁCH XỬ LÝ RÁC Ở NHẬT
Cách bỏ rác gia đình
Rác thải ra gia đình sẽ được tòa hành chính thu. Phải phân loại tất cả các loại rác và cách bỏ rác tùy theo quy định của từng địa phương. Có nơi phải phân rác đốt được và không đốt được nhưng có nơi lại được bỏ chung. Có nơi phân rác theo loại, bỏ vào các thùng rác khác nhau và ngày lấy cũng khác. Về cách phân loại rác hãy hỏi người hàng xóm hay tòa hành chánh.
Bạn cần phải thực hiện đúng quy định bỏ rác của từng địa phương.
Cách phân loại rác lớn.
Cách bỏ rác lớn như thiết bị điện (ngoại trừ máy lạnh, tivi, tủ lạnh, tủ đông lạnh, máy giặt), dụng cụ trong nhà, v.v…khác nhau tùy theo địa phương. Có nơi quy định ngày bỏ nhưng cũng có nơi báo rồi họ sẽ định ngày đến lấy và cũng có nơi phải trả tiền trước. Cách bỏ rác lớn nên hỏi tòa hành chánh.
Về máy lạnh, tivi, tủ lạnh, tủ đông lạnh, máy giặt không dùng nữa
Máy lạnh, tivi, tủ lạnh, tủ đông lạnh, máy giặt không thể bỏ chung với rác lớn. Nếu không cần nữa bạn có thể nhờ các chỗ bán tới mang đi, nhưng phải trả tiền vận chuyển và tiền tái chế hoặc liên lạc với tòa hành chánh.
Về máy tính không dùng nữa.
Nhờ nơi bán hay ngành chế tạo thu lại hoặc liên lạc với tòa hành chánh.
Thu hồi nguyên liệu.
Có địa phương thu lại những vật dụng có thể đưa vào sử dụng như báo, tạp chí, lon, chai. Cách bỏ nên hỏi hàng xóm hoặc tòa hành chánh.

HƯỚNG DẪN THỦ TỤC ĐĂNG KÝ NƯỚC.
Khi muốn dùng nước máy hay ngưng dùng.
Trước khi muốn sử dụng nước máy hay muốn ngưng dùng, xin háy liên lạc với công ty nước ở gần nhà. Nếu nước không chảy, ống dẫn nước bị rò rỉ, v.v…cũng xin liên lạc tới công ty nước.
Cách trả tiền nước.
Mang phiếu thanh toán đã được gửi tới ngân hàng, bưu điện, siêu thị mở 24h, v.v…để trả trước hạn. Cũng có thể trả qua sổ tài khoản ở ngân hàng hay bưu điện.

 HƯỚNG DẪN ĐĂNG KÝ DÙNG GAS.
Khi dùng gas.
Gas được dùng ở gia đình có 2 loại: Toshigasu = gas thành phố và Puopangau = gas bình. Tùy theo địa phương mà loại ga sử dụng cũng khác nhau. Nếu bạn không dùng đúng loại ga quy định sẽ rất nguy hiểm và phải chú ý đến cách dùng ga.
Nếu phát hiện gas bị xì
Nếu phát hiện gas bị xì, phải nhanh chóng khóa chổt gas và chốt đồng hồ, mở cửa sổ, không dùng lửa trong nhà. Không sờ vào công tắc hay chấu cắm điện. Khí của ga bình nặng hơn không khí nên phải dùng chổi quét ra. Nếu xì gas bất kể ngày nghỉ hay đêm hãy liên lạc với công ty gas.
Nơi liên lạc: ở tỉnh Hyogo: 0120-7-19424 9 (miễn phí)
Cách trả tiền gas.
Mang phiếu thanh toán được gửi tới ngân hàng, bưu điện, siêu thị 24h, v.v..để trả trước ngày hạn. Cũng có thể trả qua tài khoản ở ngân hàng hay bưu điện.

HƯỚNG DẪN LIÊN QUAN ĐẾN ĐIỆN SINH HOẠT.
Khi dùng điện.
Ở phía tây Nhật Bản dùng điện 100V/60Hz còn phía Đông của Nhật Bản dùng điện 100V/Hz. Nên phải chú ý khi dùng dụng cụ điện sao cho thích hợp.
Khi dùng nhiều dụng cụ điện cùng lúc, cầu giao sẽ tự động cúp xuống gây mất điện, lúc đó bạn phải tắt giảm một số dụng cụ điện rồi hãy bật cầu giao lại.
Nếu muốn đổi ampe điện mạnh hơn, thì đến công ty điện lực gần nhà xin đổi nhưng tiền điện sẽ hơi cao. Các tiệm điện cũng có làm dịch vụ này.
Cách trả tiền điện.
Mang phiếu thanh toán đã được gửi tới ngân hàng, bưu điện, siêu thị 24h…để trả trước ngày hạn và cũng có thể trả qua tài khoản ngân hay bưu điện.

NHỮNG THỦ TỤC VÀ ĐIỀU KIỆN CHUYỂN NƠI Ở.
Báo cho chủ nhà biết về việc giá hợp đồng.
Khi muốn trả nhà phải báo cho chủ nhà trước 1 đến 2 tháng. Cách làm thủ tục có ghi ở bản hợp đồng (Có trường hợp phải có đơn báo cáo hủy hợp đồng).
Nhờ công ty dọn nhà
Ở Nhật có rất nhiều công ty dọn nhà. Nên hỏi giá trước một vài nơi rồi hãy quyết định, tự dọn thì có thể thuê xe ở các công ty chuyên cho thuê xe.
Xử lý rác lúc dọn nhà.
Khi dọn nhà thải ra nhiều rác, bạn nên liên lạc với tòa hành chánh địa phương nhờ đến lấy nhưng phải trả tiền. Rác lớn phải làm các quy định rồi bỏ vào ngày và nơi quy định.
Thủ tục trước khi dọn nhà.
(1) Điện, gas, nước máy
Báo cho họ biết địa chỉ hiện tại, địa chỉ mới, tên họ, số điện thoại và ngày dọn nhà. Nên chuẩn bị sẵn phiếu báo (điện, gas, nước) hoặc biên lai thì sẽ tiện hơn.
(2) Điện thoại
Báo cho NTT biết ngày dọn và địa chỉ mới ( số ĐT: 116). Nếu còn hợp đồng với công ty điện thoại khác cũng phải báo.
(3) Bưu chính
 Nếu làm thủ tục trong vòng 1 năm, bưu phẩm sẽ được chuyển đến địa chỉ mới. Có 2 cách làm thủ tục.

Cách thứ 1: Đến bưu điện lấy Tenkyo todoke = Đơn báo di chuyển và điền vào những mục cần thiết.

Cách thứ 2: Dùng bưu thiếp ghi.
1. Ngày báo
2. Địa chỉ cũ và mới
3. Họ tên (chủ nhà, gia đình)
4. Ngày bắt đầu muốn chuyển bưu chính
5. Đóng con dấu của người báo vào
6. Di chuyển cả nhà hay chỉ di chuyển một vài người.
Rồi đưa ra hay gửi tới bưu điện.
(4) Cơ quan tài chính.
Báo cho họ việc đổi địa chỉ. Cũng có thể gửi bằng đường bưu điện cho nên xin hỏi cơ quan tài chánh.
(5) Bảo hiểm y tế quốc dân = Kokumin Kenko Hoken
Người gia nhập phải mang sổ bảo hiểm y tế quốc dân đến trả ở tòa Thị Chính.
(6) Thủ tục chuyển trường (tiểu học và trung học)
Báo cho trường biết ngày dọn nhà.
Các thủ tục sau khi dọn nhà.
(1) Đăng ký lại địa chỉ thẻ cư trú
Phải làm thủ tục đổi địa chỉ trong vòng 14 ngày tại tòa thị chính nơi mới đến.
(2) Đăng ký con dấu.
Nếu cần bạn xin con dấu ở tòa Thị Chính nơi mới đến.
(3) Đối với những người có bảo hiểm y tế quốc dân hay hưu trí quốc dân 
Hãy đến tòa Thị Chính nơi mới đến làm đơn xin gia nhập.
(4) Bắng lái xe
Mang theo bất cứ giấy tờ có thể xác minh được địa chỉ mới đến sở cảnh sát hay nơi đổi bằng lái để làm thủ tục đổi địa chỉ.
(5) Thủ tục nhập trường (Tiểu học, trung học)
Sau khi làm thủ tục đăng ký cư trú, đến làm đơn xin nhập học ở khâu giáo dục tòa Thị chính.
Chú ý: Tùy theo thành phố mà nơi xin, cách xin, tên gọi…có thể sẽ khác nhau. Muốn biết thêm chi tiết xin hỏi ở Tòa Thị chính và nên nhờ người biết tiếng Nhật hỏi dùm.

CÁCH TÌM NHÀ THUÊ Ở NHẬT
Nhà cho thuê  của tư nhân
Nếu muốn thuê nhà của tư nhân, thì nhờ qua trung tâm của văn phòng bất động sản là tiện nhất. Văn phòng thường được đặt ở gần nhà ga. Bạn nói yêu cầu của mình như tiền nhà, rộng, hẹp, phương tiện giao thông…họ sẽ tìm nhà thích hợp với yêu cầu của bạn. Khi thuê nhà, ngoài tiền nhà ra bạn còn phải đóng tiền cọc, tiền cảm tạ, tiền môi giới cho văn phòng bất động sản. Tổng cộng hết khoảng 5-6 tháng tiền nhà.
Khi làm hợp đồng thuê nhà theo nguyên tắc phải có người bảo lãnh.
Shikikin = Tiền cọc
Shikikin là tiền mà chủ nhà tạm giữ. Thường thì tiền cọc bằng 1-3 tháng tiền nhà. Tiền đó dùng để sửa chữa khi bạn trả nhà, nếu tính phí sữa chữa xong còn thừa bạn sẽ được trả lại.
Reikin = Tiền cảm tạ
Là tiền cho chủ nhà, bằng 1-2 tháng tiền nhà và không được trả lại
Chukairyo = Tiền môi giới.
Là tiền cho văn phòng bất động sản đã giới thiệu cho mình, bằng 1 tháng tiền nhà.
Chung cư chính phủ.
Tỉnh hay thành phố đều có chung cư cho những người gặp khó khăn về nhà cửa. Chung cư chính phủ có rất nhiều người muốn thuê nên phải rút thăm, cũng có loại nhà không cần rút thăm vẫn thuê được. Chung cư chính phủ không cho người có thu nhập cao thuê và hạn chế thu nhập.

Thứ Sáu, 13 tháng 9, 2013

Du học Nhật bản điểm đến lý tưởng

Du học Nhật bản điểm đến lý tưởng
du hoc nhat ban
Nếu gia đình bạn “nhiều tiền”, tôi khuyên bạn nên đến Anh, Úc, Mỹ.....để học tập. Vì chắc chắn rằng môi trường giáo dục tại những quốc gia này rất tốt. Và có một thực tế không thể phủ nhận là “độ oai

khi cầm những tấm bằng tốt nghiệp tại những quốc gia này sẽ lớn hơn khi bạn tốt nghiệp một trường đào tạo tại Nhật Bản.

Còn nếu gia đình bạn “ít tiền”. Bạn có ước mơ? Bạn muốn thay đổi bản thân? Hãy nghĩ đến du học Nhật Bản!

Bạn biết đến Nhật Bản khi nào? Từ những cuốn truyện tranh hay những bộ phim hoạt hình Nhật Bản xuất hiện đầu thập niên 90? Những chiếc ôtô chạy trên đường phố? Hay những món ăn Nhật Bản được ưa thích gần đây?...Trong khi bạn chưa trả lời được những câu hỏi đó thì khoa học kỹ thuật của Nhật Bản đã hiện diện trong đời sống hàng ngày của mỗi chúng ta. Hãy thử nghĩ xem, trong nhà bạn có ít nhất một món đồ từ Nhật Bản – Đó là chiếc tivi, tủ lạnh, điều hòa nhiệt độ,...v.v. Hay đơn giản hơn chỉ là chiếc “nồi cơm điện”.

Khoa học kỹ thuật của Nhật Bản đã len lỏi vào tận ngõ ngách của thế giới, và Việt Nam cũng không ngoại lệ. Vậy tại sao Nhật Bản lại có thể phát minh ra những thứ đó và xuất khẩu đi khắp thế giới? Câu trả lời rất đơn giản – Đó chính là hệ thống giáo dục tuyệt vời của Nhật Bản. Chính hệ thống giáo dục đó đã sản sinh ra những thế hệ con người tài năng, mỗi ngày lại có những phát minh đột phá nhằm tạo ra những sản phẩm hữu ích phục vụ con người.

Bên cạnh đó, Văn hóa làm việc của người Nhật đã trở thành văn hóa doanh nghiệp mà cả thế giới phải ca ngợi. Nhắc đến con người Nhật Bản, là người ta nghĩ đến truyền thống Samurai anh dũng, đến những cô thiếu nữ e ấp trong trang phục truyền thống Kimono, những lễ hội mang đậm bản sắc văn hóa cho riêng miền đất này. Hiện đại và truyền thống cứ thế đan xen trong một xã hội văn minh, trong dòng chảy bất tận của thời gian và không gian.

DU HỌC NHẬT BẢN - CHO CON NHÀ NGHÈO

du hoc nhat banNếu gia đình bạn “nhiều tiền”, tôi khuyên bạn nên đến Anh, Úc, Mỹ.....để học tập. Vì chắc chắn rằng môi trường giáo dục tại những quốc gia này rất tốt. Và có một thực tế không thể phủ nhận là “độ oai” khi cầm những tấm bằng tốt nghiệp tại những quốc gia này sẽ lớn hơn khi bạn tốt nghiệp một trường đào tạo tại Nhật Bản.

Còn nếu gia đình bạn “ít tiền”. Bạn có ước mơ? Bạn muốn thay đổi bản thân? Hãy nghĩ đến du học Nhật Bản!

Có 1001 lý do và con đường để bạn đến Nhật Bản như: Tu nghiệp sinh, Xuất khẩu lao động, Du học,..v.v... Nhưng hay nghe lời khuyên của tôi. Cách tốt nhất để bạn thành công tại Nhật Bản, đó là bạn học tập tại Nhật Bản. Nếu bạn hoạch định tương lai bản thân mình một cách rõ ràng khi bạn đến Nhật Bản học tập tôi tin chắc bạn sẽ thành công và trở thành người có ích cho xã hội.

Nếu.....Học để hiểu biết – Chắc chắn bạn sẽ thỏa mãn khi đến Nhật Bản học tập. Vì cả thế giới phải nghiêng mình thán phục những thành tựu của Nhật Bản đã đạt được, thì không có lý do gì để nghi ngờ về nền giáo dục nơi đây.

Nếu.....Học để mưu sinh – Bạn hoàn toàn yên tâm về vấn đề này. Nhật Bản là quốc gia duy nhất cho phép bạn được đi làm thêm 28h/1 tuần (lương 10,5 USD/1h) trong thời gian bạn học tập và toàn thời gian 56h/1 tuần trong các kỳ nghỉ (2 tháng/ 1 năm). Nếu so với Mỹ ( làm thêm 20h/1 tuần – lương 8 USD/1h), Anh (làm thêm “10h – 20h/1 tuần” – lương 9 USD/1h), Úc (làm thêm 20h/1 tuần – lương 9 USD/1h), Canada (làm thêm 20h/1 tuần – lương 9 USD/1h) .........thì du hoc nhat là điểm đến lý tưởng cho con nhà nghèo.

Nếu.....Học để làm người – Hãy nhìn vào những gì người Nhật đã làm trong hoạn nạn, bạn sẽ học được giá trị làm người từ những bài học đó.

Nếu.....Học để xây dựng đất nước –  Hãy nhìn vào thành quả sau 26 năm đổi mới của đất nước. Bạn sẽ thấy tầng lớp tri thức đóng góp được rất nhiều để Việt Nam phát triển được như ngày nay.

NHẬT BẢN - ĐIỂM ĐẾN LÝ TƯỞNG

Một đất nước hoàng kim bạn vẫn từng nghe nhắc đến là một nước thế nào? Nếu bạn vẫn còn băn khoăn về đất nước Nhật Bản, mời bạn tham khảo thống kê của chúng tôi sau đây:

1.    Nhật Bản là nước có thu nhập bình quân đầu người (GDP) đứng thứ 2 thế giới và gấp 30 lần Việt Nam. Có nghĩa là tổng lương trung bình của 1 người Việt Nam nhận được trong 2,5 năm chỉ bằng thu nhập trung bình của người Nhật trong vòng....1 tháng.

2.    Nhật Bản là nước sản xuất xe hơi thứ nhất thế giới. Tổng số xe hơi sản xuất tại Nhật Bản trong vòng 1 năm nếu xếp liền kề sẽ gấp 2,5 lần diện tích thành phố Hồ Chí Minh.

3.    Tuổi thọ trung bình của người Nhật xếp thứ nhất thế giới. Điều này minh chứng cho chúng ta thấy môi trường sống của Nhật Bản tuyệt vời đến thế nào.

4.    Hệ thống giáo dục của Nhật Bản được đánh giá là thứ 3 thế giới sau Mỹ và Anh. Trong Top 20 trường Đại học hàng đầu thế giới thì có đến 16 trường của Mỹ, 3 trường của Anh và đại diện cuối cùng chính là Đại học Tokyo của Nhật Bản.

du hoc nhat banMột xã hội văn minh và thịnh vượng như Nhật Bản sẽ là điểm đến lý tưởng cho bất cứ ai biết nắm bắt cơ hội và có mong muốn thay đổi cuộc đời mình. Tôi đã thay đổi cuộc đời mình kể từ khi đặt chân đến Nhật Bản học tập và làm việc. Vậy còn bạn thì sao..?

Các bạn thân mến! Việc đi du hoc nhat ban đó là kế hoạch của cuộc đời bạn. Là những bước đi chập chững đầu tiên để biến giấc mơ thành sự thực. Nhật Bản không chỉ có du học, còn có rất nhiều mục tiêu khác nữa, nhưng nếu bạn vẫn còn băn khoăn về giấc mơ này. Hãy liên hệ với Công Ty Hiền Quang hỗ trợ tư vấn cho bạn, chi phí là 0 đồng.


Chi phí chuẩn bị đi du học Nhật bản


chi phi du hoc, chi phí du học, chi phi du hoc nhat, chi phí du học nhật, chi phi du hoc nhat ban, chi phi du hoc nhat ban, chi phi đi du hoc nhat ban, chi phi di du hoc nhat ban, chi phi di du hoc nhat ban bao nhieu, chi phí đi du học nhật bản bao nhiêu

chi phi du hocChi phí chuẩn bị đi du học Nhật Bản bao nhiêu mới đủ
Nhật Bản là một nước Châu Á, chính vì thế nên chi phí đi du học Nhật Bản chắc chắn sẽ không cao như khi đi du học ở các nước Châu Âu như Mỹ, Anh, …Phần vì Nhật Bản khá gần với Việt Nam, đồng thời mức sống của người dân Nhật cũng không phải quá xa hoa. Thế nên, đây cũng là tiền đề để Hiền Quang thực hiện thành công những kỳ tuyển sinh du học Nhật Bản dành cho các bạn không có nhiều điểu kiện
Chi phí thấp nhất với Du học Nhật Bản – Một trong những vấn đề khiến cho các bạn học sinh/ sinh viên và các bậc phụ huynh phải đau đầu khi đi du học chính là vấn đề chi phí. Tuy nhiên, nếu như trước kia bạn không có điều kiện về kinh tế thì đồng nghĩa với việc ước mơ đi du học của bạn sẽ bị dập tắt thì trong giai đoạn hiện nay – khi mà hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng mở rộng, vấn đề trao đổi kinh nghiệm, tri thức hay nói cách khác là việc đi du học cũng dễ dàng hơn cho các bạn sinh viên và học sinh. Công ty Hiên Quang với phương châm mang đến những du học Nhật Bản tiết kiệm chi phí sẽ giúp các bạn tiến gần hơn đến với ước mơ của mình.

Các bạn sẽ thắc mắc rằng tại sao chi phí du học Nhật Bản lại thấp hơn so với rất nhiều quốc gia khác trong khi chất lượng giáo dục đứng ở top 3 thế giới? Ngoài một vài lý do ở trên, những lý do sau đây sẽ giải đáp thắc mắc của bạn.
- Cơ hội nhận học bổng khi đi Nhật Bản du học là rất lớn. Tại Nhật, có rất nhiều loại học bổng nhằm hỗ trợ các du học sinh các nước bè bạn có thể yên tâm học tập. Nếu bạn đạt được một trong số những loại học bổng đó thì kỳ du học của bạn sẽ không phải lo nhiều về vấn đề chi phí.
- Sang Nhật, bạn có rất nhiều cơ hội để đi làm thêm để kiếm thêm thu nhập. Chính phủ Nhật cho phép bạn làm tối đa 28 tiếng/ tuần với mức thu nhập từ 800-3000 yên/h.
- Du Học Hiền Quang sẽ giới thiệu phòng trọ giá rẻ hoặc ký túc xá cho các du học sinh.
- Bạn nên tự nấu ăn để tiết kiệm chi phí. Đây cũng là một trong những yếu tố giúp bạn có một kỳ du học Nhật Bản với chi phí thấp nhất.
- Hơn thế, chi phí ăn ở, sinh hoạt rồi tiền học phí ở Nhật được đánh giá là thấp hơn so với chất lượng giáo dục đứng thứ 3 thế giới.

Với mục tiêu giúp đỡ tất cả các bạn trẻ có thể đạt được ước mơ của mình. Hiền Quang sẽ luôn cố gắng, tạo mọi điều kiện tốt nhất để vấn đề chi phí không còn là nỗi lo, cản trở các bạn đến với thành công.

Chi phí học phí tiếng Nhật tại Việt Nam trước khi đi du học:

Chắc hẳn các bạn sẽ ngạc nhiên và tự hỏi “Tại sao cần phải học tiếng Nhật tại Việt Nam trước khi đi du học Nhật Bản?”. Câu trả lời rất đơn giản: bởi vì khi sang Nhật, ngoài giờ học ở trường (thường là buổi sáng hoặc buổi chiều) thì các bạn sẽ phải tự làm mọi việc trong cuộc sống sinh hoạt hằng ngày, dù rằng Nhật Bản là một đất nước hiện đại và an toàn, nhưng việc không biết tiếng Nhật căn bản cũng sẽ gây cho bạn không ít khó khăn trong thời gian đầu đến Nhật. Do đó, Sở Nhập Cảnh Nhật Bản yêu cầu tất cả các lưu học sinh trước khi đến Nhật đều phải hoàn thành chương trình tiếng Nhật sơ cấp. Điều này sẽ được chứng minh thông qua bằng Năng lực tiếng Nhật (kỳ thì JLPT, TOPJ, J-TEST hoặc NAT TEST) tương đương N5 hoặc giấy chứng nhận học tiếng Nhật từ 150 giờ trở lên của các trường hoặc trung tâm Nhật Ngữ có uy tín.

Như vậy, bạn cần trang bị cho mình khóa học tiếng Nhật cấp tốc tại Việt Nam trong khoảng từ 6 tháng. Học phí này sẽ thay đổi tùy theo trường hay trung tâm Nhật Ngữ, thường dao động từ 1.000.000 VND đến 2.500.000 VND/tháng.

Chi phí khi đến Nhật Bản:chi phi du hoc nhat 1
Sau khi nhận được Giấy cho phép nhập cảnh vào Nhật Bản của Sở Nhập Cảnh, các bạn sẽ tiến hành những thủ tục chuyển khoản học phí cho trường bên Nhật. Học phí 6 tháng hay 1 năm học tiếng Nhật cùng với ký túc xá, tài liệu, ....  Các bạn cần chuẩn bị (khoản 160 đến 200 triệu đồng tùy theo từng trường). Tiếp đến, các bạn cần chuẩn bị chi phí sinh hoạt (ăn uống, đi lại, chi tiêu lặt vặt) từ 550 USD ~ 600 USD/tháng. Thông thường, từ tháng thứ hai trở đi, các du học sinh đều có thể kiếm được việc làm thêm với thu nhập 1000 USD ~ 1500 USD/tháng để trang trải chi phí sinh hoạt và học phí cho những năm tiếp theo

Tìm hiểu chi phí sinh hoạt tại Nhật bản, Thủ tục hồ sơ du học Nhật bản

Trên đây là những định hướng sơ bộ của chúng tôi về kỳ du học Nhật Bản chi phí thấp, để biết thêm thông tin chi tiết và nhận được những tư vấn miễn phí từ chúng tôi, vui lòng liên hệ:


TRỤ SỞ CHÍNH TẠI TP HỒ CHÍ MINH
Số 42/6 Đường số 3 - Phường 9 - Quận Gò Vấp
Điện Thoại: (08) 7300 2988 - 7300 3088
Di Động: 0905 234 977
Email: duhochienquang@gmail.com
Website: duhocnhatbanaz.edu.vn - duhochienquang.com

Du Học Hiền Quang

Chi phí sinh hoạt tại Nhật bản của du học sinh


chi phí sinh hoạt, chi phi sinh hoat tai nhat, chi phí sinh hoạt tại Nhật bản, chi phi sinh hoat tai nhat ban, chi phí du học, chi phi du hoc, chi phí du học nhật, chi phi du hoc nhat, chi phí du học nhật bản, chi phi du hoc nhat ban, du hoc sinh

Cẩm nang sinh hoạt tại Nhật bản.
Lần đầu tiên đến Nhật Bản, cho đến khi quen với mọi thứ chắc có rất nhiều điều ngạc nhiên mà bạn cần phải học hỏi và khám phá. Nhật bản là một trong những quốc gia phát triển bậc nhất trên thế giới vì vậy mọi sinh hoạt ở đây cũng mang những nét đặt trưng của một nền kinh tế phát triển.
NHÀ TẮM VÀ NHÀ VỆ SINH
* Cách tắm
Phải chú ý cách tắm tại nhà của người khác hay nhà tắm công cộng
Trước khi vào bồn tắm nên tắm sơ qua nước nóng. Không nên kỳ cọ thân thể trong bồn tắm. Nếu muốn dùng xà bông phải bước ra phỏi bồn tắm. Không được tháo nút của bồn tắm vì không phải mỗi người sau khi tắm sẽ được thay nước.
* Nhà vệ sinh (hút hầm cầu)
Trong thành phố hầu hết là nhà vệ sinh xả nước nhưng những nơi còn là nhà vệ sinh hầm, xin liên lạc tới tòa hành chánh nhờ tớt hút.
XỬ LÝ RÁC
* Cách bỏ rác gia đình
Rác thải ra từ gia đình sẽ được tòa hành chánh thu. Cách phân loại hay cách bỏ khác nhau tùy theo địa phương. Có nơi phải phân rác đốt được và rác không đốt được nhưng có nơi lại được bỏ chung. Có nơi phân rác theo loại, thùng rác khác nhau và ngày lấy cũng khác. Về cách phân loại rác nên hỏi người láng giềng hay tòa hành chánh.
Bạn cần phải tuân giữ qui luật bỏ rác của địa phương.
* Cách phân loại rác lớn
Cách bỏ rác lớn như thiết bị điện (ngoại trừ máy lạnh, tivi, tủ lạnh, tủ đông lạnh, máy giặt), dụng cụ trong nhà.v.v... khác nhau tùy theo địa phương. Có nơi qui định ngày bỏ nhưng cũng có nơi báo rồi họ sẽ định ngày tới lấy. Cũng có nơi phải làm thủ tục trả tiền trước. Cách bỏ rác lớn nên hỏi tòa hành chánh.
* Về máy lạnh, tivi, tủ lạnh, tủ đông lạnh, máy giặt không dùng nữa
Máy lạnh, tivi, tủ lạnh, tủ đông lạnh, máy giặt không thể bỏ chung với rác lớn. Nếu không cần nữa Bạn nhờ các chổ bán tới mang đi nhưng phải trả tiền vận chuyển và tiền tái chế. Nếu không nhờ cửa hàng mang đi được xin liên lạc với tòa hành chánh .
* Về máy vi tính không dùng nữa
Máy vi tính thì xin nhờ nơi đã bán hay ngành chế tạo thu lại. Nếu những nơi này không thu hồi được thì xin liên hệ với tòa hành chánh địa phương.
* Thu hồi nguyên liệu
Có địa phương thu lại những vật có thể đưa vào sử dụng lại như báo, tạp chí, lon, chai. Vật được thu hồi lại làm nguyên liệu hay cách thu cũng khác nhau tùy theo địa phương. Cách bỏ nên hỏi người láng giềng hay tòa hành chánh.
THỦ TỤC ĐĂNG KÍ DÙNG NƯỚC
* Khi muốn dùng nước máy hay muốn ngưng dùng
Trước khi muốn sử dụng nước máy hay muốn ngưng dùng, xin liên lạc với công ty nước ở gần nhà. Nếu nước không chảy, ống dẫn nước bị rỉ.v.v... cũng liên lạc tới công ty nước.
* Cách trả tiền nước
Mang phiếu thanh toán đã được gởi đến tới ngân hàng, bưu điện, siêu thị mở 24g.v.v.. để trả trước ngày hạn. Cũng có thể trả tự động qua sổ tài khoản ở ngân hàng hay bưu điện.
THỦ TỤC ĐĂNG KÍ DÙNG GAS
* Khi dùng gas
Gas được dùng ở gia đình có 2 loại: Toshigasu = Gas thành phố và Puopangau = Ga bình. Tùy theo địa phương mà loại gas được sử dụng sẽ khác nhau. Nếu Bạn dùng dụng cụ gas không đúng với loại gas sẽ rất nguy hiểm. Nếu dùng gas không đúng cách cũng rất nguy hiểm cho nên phải lưu ý.
* Nếu phát hiện gas bị xì
Nếu phát hiện gas bị xì phải nhanh chóng khóa chốt gas và chốt đồng hồ, mở cửa sổ, không dùng lửa trong nhà. Không sờ vào công tắt hay chấu cắm điện. Khí của gas bình nặng hơn không khí nên phải dùng chổi quét ra. Nếu gas xì, bất kể ngày nghỉ hay ban đêm hãy liên lạc với công ty gas.
Nơi liên lạc khi gas xì ở tỉnh Hyogo là 0120-7-19424 (miễn phí)
* Cách trả tiền gas
Mang phiếu thanh toán được gởi tới đến tới ngân hàng, bưu điện, siêu thị mở 24g.v.v... để trả trước ngày hạn. Cũng có thể trả tự động qua sổ tài khoản ở ngân hàng hay bưu điện.
THỦ TỤC LIÊN QUAN ĐẾN ĐIỆN SINH HOẠT
* Khi dùng điện
Ở phía tây Nhật Bản dùng điện 100V/60Hz còn phía đông của Nhật thì dùng điện 100V/ 50Hz. Nếu dùng dụng cụ điện không thích hợp sẽ có khả năng không xài được.
Khi dùng nhiều dụng cụ điện cùng một lúc, cầu giao sẽ tự động cụp xuống gây nên sự mất điện. Nếu bị cúp điện Bạn phải tắt giảm một số dụng cụ điện rồi hãy bật cầu giao lại.
Nếu muốn đổi ampe điện mạnh hơn thì đến công ty điện lực gần nhà xin đổi nhưng tiền điện sẽ hơi cao hơn. Các tiệm điện cũng có làm dịch vụ này.
* Cách trả tiền điện
Mang phiếu thanh toán đã được gởi đến tới ngân hàng, bưu điện, siêu thị mở 24g để trả trước ngày hạn. Cũng có thể trả tự động qua sổ tài khoản ở ngân hàng hay bưu điện.

THỦ TỤC CHUYỂN NHÀ
* Báo cho chủ nhà biết về việc giải hợp đồng
Khi muốn trả nhà, người thuê cần phải báo cho chủ nhà biết trước từ 1 đến 2 tháng. Cách làm thủ tục có ghi ở bản hợp đồng (có trường hợp cần phải có đơn báo hủy hợp đồng).
* Nhờ công ty dọn nhà
Ở Nhật có rất nhiều công ty dọn nhà. Nên hỏi giá trước một vài nơi rồi hãy quyết định. Nếu tự dọn thì có thể thuê xe ở các công ty chuyên cho thuê xe.
* Xử lý rác lúc dọn nhà
Nếu khi dọn nhà trong một lúc thải ra nhiều rác, Bạn nên liên lạc tới tòa hành chánh địa phương nhờ đến lấy nhưng phải mất tiền. Rác lớn phải làm các thủ tục qui định rồi bỏ vào ngày và nơi chỉ định. Tivi, máy lạnh, tủ lạnh, tủ đông lạnh, máy giặt và máy vi tính không được bỏ vào ngày bỏ rác lớn mà phải nhờ các chổ bán tới mang đi nhưng Bạn phải trả tiền vận chuyển và tiền tái chế.
* Thủ tục trước khi dọn nhà
(1) Ðiện, gas, nước máy
Báo cho họ biết địa chỉ hiện tại, địa chỉ mới, tên họ, số điện thoại và ngày dọn nhà. Nếu chuẩn bị sẳn phiếu báo (điện, gas, nước) hoặc biên lai thì sẽ tiện hơn.
(2) Ðiện thoại
Báo cho NTT biết ngày dọn và địa chỉ mới (số điện thoại 116). Nếu còn hợp đồng với các công ty điện thoại khác cũng phải báo. Nếu được, ngày dọn nhà nên để điện thoại vẫn còn trong tình trạng dùng được rồi hôm sau hãycắt.
(3) Bưu chính
Nếu làm thủ tục trong vòng 1 năm, bưu phẩm của Bạn sẽ được chuyển đến địa chỉ mới. Có 2 cách làm thủ tục. 
Cách thứ 1: Ðến bưu điện lấy Tenkyo todoke = Ðơn báo di chuyển điền những điều cần thiết vào.
Cách thứ 2 là dùng bưu thiếp ghi:
1. Ngày báo
2. Ðịa chỉ cũ và mới
3. Họ tên (chủ nhà, gia đình)
4. Ngày bắt đầu muốn chuyển bưu chính
5. Ðóng con dấu của người báo vào
6. Di chuyển cả nhà hay chỉ di chuyển một vài người
rồi đưa ra hay gởi tới bưu điện.
(4) Cơ quan tài chính
Báo cho họ việc đổi địa chỉ. Thủ tục này cũng có thể gởi bằng đường bưu điện cho nên xin hỏi lại cơ quan tài
chánh liên hệ.
(5) Bảo hiểm y tế quốc dân = Kokumin Kenko Hoken
Người gia nhập phải mang sổ bảo hiểm y tế quốc dân đến trả ở tòa Thị chính
(6) Thủ tục chuyển trường (tiểu học và trung học)
Báo cho trường đang đi học biết ngày dọn nhà.v.v...
VN02-02
* Các thủ tục sau khi dọn nhà
(1) Ðăng ký lại địa chỉ trên Thẻ cư trú
Phải làm thủ tục đổi địa chỉ trong vòng 14 ngày tại tòa Thị chính nơi mới đến
(2) Ðăng ký con dấu
Nếu cần, Bạn xin đăng ký con dấu ở tòa Thị chính nơi mới dọn đến
(3) Ðối với những người đang vào bảo hiểm y tế quốc dân hay hưu trí quốc dân
Hãy đến tòa Thị chính nơi mới đến làm đơn xin gia nhập
(4) Bằng lái xe hơi
Mang theo bất cứ giấy tờ có thể xác minh được địa chỉ mới đến sở cảnh sát hay nơi đổi bằng lái để làm thủ tục
đổi địa chỉ. Nếu chuyển từ tỉnh khác đến còn cần thêm 1 tấm hình (3cm x 2.4cm)
(5) Thủ tục nhập trường (tiểu học, trung học)
Sau khi làm xong thủ tục đăng ký cư trú, đến làm đơn xin nhập trường ở khâu giáo dục của tòa Thị chính
# Chú ý1: Tùy theo thành phố làng xã mà nơi xin, cách xin, tên gọi.v.v.. có thể sẽ khác nhau. Muốn biết thêm chi tiết xin hỏi ở tòa Thị chính nhưng nên nhờ người biết tiếng Nhật

CÁCH TÌM VÀ THUÊ NHÀ
* Nhà cho thuê của tư nhân
Nếu muốn tìm nhà cho thuê của tư nhân thì nhờ qua trung gian của văn phòng bất động sản là tiện nhất. Văn phòng bất động sản thường đặt ở gần nhà ga. Bạn có thể cho họ biết yêu cầu của mình (tiền nhà, rộng hẹp, phương tiện giao thông.v.v...) và họ sẽ tìm nhà thích hợp với yêu cầu của Bạn.
Khi thuê nhà, ngoài tiền nhà ra Bạn còn phải đóng tiền cọc, tiền cảm tạ, tiền môi giới cho văn phòng bất động sản. Tổng cộng hết thì số tiền này bằng khoảng từ 5 - 6 tháng tiền nhà.
Khi làm hợp đồng thuê nhà, theo nguyên tắt cần phải có người bảo lãnh
* Shikikin = Tiền cọc
Shikikin là tiền mà chủ nhà tạm thời giữ. Thường thì tiền cọc bằng từ 1 đến 3 tháng tiền nhà. Tiền đó dùng để sửa chữa lại nhà khi Bạn trả nhà hoặc trừ vào số tiền nhà thiếu. Nếu trừ những khoản này rồi mà vẫn còn dư thì được trả lại.
* Reikin = Tiền cảm tạ
Reikin là tiền trả cho chủ nhà. Thường thì bằng từ 1 đến 2 tháng tiền nhà. Tiền này không được trả lại.
* Chukairyo = Tiền môi giới
Chukairyo là tiền cho văn phòng bất động sản đã giới thiệu nhà cho mình. Thườøng thì tương đương với 1 tháng tiền nhà.
* Chung cư chính phủ
Tỉnh hay thành phố làng xã đều có chung cư cho những người gặp khó khăn về nhà cửa. Có thời điểm làm đơn xin vào.
Chung cư chính phủ rất có nhiều người muốn thuê cho nên cần phải rút thăm. Nếu không trúng thì không thể vào ở. Cũng có loại nhà không cần rút thăm vẫn thuê được.
Chung cư chính phủ không cho người có thu nhập cao thuê và có hạn chế thu nhập

HIỀN QUANG Theo (Nhatban.net.vn)
Giá nhà ở Nhật Bản
Hiện nay có rất nhiều người Việt Nam đang sống, lao động - học tập tại Nhật và ngày càng có nhiều người hơn nữa muốn đến nơi này như một trong những tâm nguyện lớn của đời mình.
Tuy nhiên, ít ai trong số những người đang nuôi dưỡng ước mơ được một lần đến Nhật biết rằng Nhật Bản nói chung và trung tâm Tokyo nói riêng có mức giá sinh hoạt cao đến chóng mặt và tất nhiên là mức thu nhập của người dân sống ở đây cũng phải khá cao mới có thể đáp ứng được phần nào những nhu cầu tối thiểu hàng ngày trong cuộc sống. Giá sinh hoạt đắt đỏ thì giá căn hộ cũng bị kéo theo cao không kém, gây ra sự chênh lệch khá cách biệt giữa Tokyo với các khu vực lân cận.  Bản thân tôi cũng là người VN đang sống tại Nhật một thời gian ngắn và cũng đã rất vất vả trong việc tìm nhà để ở với giá thuê hàng tháng không quá sức mình. Bạn bè tôi có người đã ở đây đến trên 30 năm, có người hơn 9-10 năm nên những kinh nghiệm và thông tin họ truyền lại cho tôi không phải là ít.  Ở Nhật phần lớn là nhà chung cư cao cấp dành cho những hộ gia đình có thu nhập trung bình khá trở lên còn những căn hộ riêng biệt lập được xây dựng ở nơi gần trung tâm với đầy đủ mọi tiện nghi được lắp đặt sẵn dành cho những gia đình giàu có nên giá cực kỳ đắt.  Ngày nay, phần lớn những giao dịch-thông tin quảng cáo được đăng tải hàng ngày trên các phượng tiện truyền thông là dành cho những căn hộ cao cấp mới xây dựng sau này với những thiết bị hiện đại nhất, tối tân nhất.
Ở Việt Nam nhà mặt tiền và các khu căn hộ cao cấp có giá giao dịch khá đắt, càng gần khu trung tâm thành phố thì giá càng cao. Ở Nhật cũng tương đối giống vậy nhưng thêm một số đặc điểm nữa để định giá cho các căn hộ theo mức độ ưu tiên sau: 
1. Gần các trung tâm của khu vực Tokyo.
2. Gần các ga xe điện lớn.
3. Khoảng cách từ nhà đến ga.
4. Gần trung tâm mua sắm, bệnh viện, các dịch vụ,...  
Về phần giá cả của các căn hộ cao cấp ở Tokyo thì dao động ở mức 2000 vạn yên đến 10.000 vạn yên tức là với tỉ giá 151 đồng/yên thì giá từ 3 tỉ đồng đến 15 tỉ đồng.  Chẳng hạn như một căn hộ cao cấp ở Quận Suginami của Tokyo với thời gian đi bộ tới ga xe điện là 11 phút, giá các căn hộ từ 5.300 vạn yên đến 7.360 vạn yên tức là từ 8 tỉ đồng đến 12 tỉ đồng, diện tích căn hộ từ 63,43 m2 đến 83,94 m2,...


Ngoại cảnh khu căn hộ cao cấp ở quận Suginami (Ảnh athome.jpg).

Các căn hộ trong chung cư này được xếp theo các thứ hạng A, B, C, D, E.

Căn hộ loại A.
(Ảnh athome.jpg)
Căn hộ loại B.
(Ảnh athome.jpg)

Căn hộ loại C.
(Ảnh athome.jpg)
Căn hộ loại D.
(Ảnh athome.jpg)



Căn hộ loại E.
(Ảnh athome.jpg)

Và dàn nội thất hiện đại bên trong:

Khu bếp (Ảnh athome.jpg)
Chậu rửa chén, hoa quả...

Thiết bị xử lí rác.
Bếp gas.

Bộ lọc nước
Tủ bếp.



Phòng khách. (Ảnh athome.jpg.



Ban công. (Ảnh athome.jpg)



Phòng ngủ. (Ảnh athome.jpg)



Phòng làm việc. (Ảnh athome.jpg)

Du Học Hiền Quang