Nếu
tôi không nhầm, truyền thống tôn sư trọng đạo có nguồi gốc từ Nho Giáo.
Nhật Bản và Việt Nam đều chịu ảnh hưởng rất mạnh của Nho Giáo, do đó
truyền thống tôn sự trọng đạo có sẵn từ trong lịch sử của hai dân tộc
Nhật và Việt.
Và
một điều rất thú vị là ở Việt Nam mình có ngày Nhà Giáo Việt Nam, là
dịp để người ta tỏ lòng biết ơn thầy cô giáo thì ở Nhật không có ngày
này. Không rõ là trên thế giới có bao nhiêu nước có ngày dành cho thầy
cô?! Nếu tôi không nhầm, hình như ở Thái Lan cũng có ngày này vào tháng
5.
Theo tôi, có lẽ một điểm khác biệt khá lớn trong mối quan hệ thầy trò ở Việt Nam và Nhật Bản đó là người thầy ở Việt Nam dường như có "vị thế" cao hơn đối với học sinh.
Một ví dụ như thế này, một thầy giáo ở Việt Nam có thể dùng các hình phạt như dùng thước để phạt, thậm chí là "bạt tai" học trò nếu học trò đó sai sót. Trong khi đó nếu một thầy giáo ở Nhật có hành động tương tự sẽ bị báo đài lên tiếng.
Một giảng Viên ở Việt Nam có thể "mắng" sinh viên nếu sinh viên này ngủ gật mà trong khi đó sinh viên Nhật ngủ gật là chuyện bình thường (nhiệm vụ của anh ta là đến trường và chịu sự điểm danh - còn học hay không là quyền cá nhân)…
Ngày đầu tiên bước đến giảng đường đại học của Nhật tôi cũng vô cùng ngạc nhiên khi thấy trong giờ học sinh viên có thể ngang nhiên úp mặt lên bàn ngủ mà giảng viên không hề có ý kiến gì. Có lẽ lý do của việc này là bắt nguồn từ quan niệm xã hội cũng như trong nhà trường tại Nhật có sự khác biệt so với ở Việt Nam.
Xét về khỏang cách giữa học sinh và giáo viên thì có lẽ ở Nhật khoảng cách này ngắn hơn ở Việt nam - ít ra là ở môi trường đại học. Ở Việt Nam sau giờ giảng sinh viên rất khó có thể gặp giảng viên khi muốn trao đổi vấn đề gì ngược lại ở Nhật thì giảng viên công khai giờ mình có thể tiếp sinh viên tại phòng nghiên cứu. Do đó sinh viên có thể có điều kiện để gặp và trao đổi với giảng viên hơn. Hy vọng là trong tương lai cơ chế đại học của Việt Nam sẽ thay đổi và các giảng viên có phòng nghiên cứu riêng, khoảng cách giữa sinh viên và giảng viên sẽ được rút ngắn lại.
Theo tôi, có lẽ một điểm khác biệt khá lớn trong mối quan hệ thầy trò ở Việt Nam và Nhật Bản đó là người thầy ở Việt Nam dường như có "vị thế" cao hơn đối với học sinh.
Một ví dụ như thế này, một thầy giáo ở Việt Nam có thể dùng các hình phạt như dùng thước để phạt, thậm chí là "bạt tai" học trò nếu học trò đó sai sót. Trong khi đó nếu một thầy giáo ở Nhật có hành động tương tự sẽ bị báo đài lên tiếng.
Một giảng Viên ở Việt Nam có thể "mắng" sinh viên nếu sinh viên này ngủ gật mà trong khi đó sinh viên Nhật ngủ gật là chuyện bình thường (nhiệm vụ của anh ta là đến trường và chịu sự điểm danh - còn học hay không là quyền cá nhân)…
Ngày đầu tiên bước đến giảng đường đại học của Nhật tôi cũng vô cùng ngạc nhiên khi thấy trong giờ học sinh viên có thể ngang nhiên úp mặt lên bàn ngủ mà giảng viên không hề có ý kiến gì. Có lẽ lý do của việc này là bắt nguồn từ quan niệm xã hội cũng như trong nhà trường tại Nhật có sự khác biệt so với ở Việt Nam.
Xét về khỏang cách giữa học sinh và giáo viên thì có lẽ ở Nhật khoảng cách này ngắn hơn ở Việt nam - ít ra là ở môi trường đại học. Ở Việt Nam sau giờ giảng sinh viên rất khó có thể gặp giảng viên khi muốn trao đổi vấn đề gì ngược lại ở Nhật thì giảng viên công khai giờ mình có thể tiếp sinh viên tại phòng nghiên cứu. Do đó sinh viên có thể có điều kiện để gặp và trao đổi với giảng viên hơn. Hy vọng là trong tương lai cơ chế đại học của Việt Nam sẽ thay đổi và các giảng viên có phòng nghiên cứu riêng, khoảng cách giữa sinh viên và giảng viên sẽ được rút ngắn lại.
Liên Kết web: www.duhocnhatbanaz.edu.vn
Liên hệ tư vấn du học Nhật Bản miễn phí: Hotline: 0905234977
Công Ty TNHH Tư Vấn Du Học Hiền Quang
Địa chỉ: 42/6 Đường Số 3 - Phường 9 - Quận Gò Vấp - TP. HCM
Điện thoại: 08. 7300 2988 - 08. 7300 3088
Website: vvvvv.duhocnhatbanaz.edu.vn
Email: duhochienquang@gmail.com
Địa chỉ: 42/6 Đường Số 3 - Phường 9 - Quận Gò Vấp - TP. HCM
Điện thoại: 08. 7300 2988 - 08. 7300 3088
Website: vvvvv.duhocnhatbanaz.edu.vn
Email: duhochienquang@gmail.com
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét